Giới thiệu các kiểu bài nghị luận trong chương trình Ngữ văn THCS (phần 1).
I. Giới thiệu các kiểu bài nghị luận trong chương trình Ngữ văn THCS.
Các kiểu bài nghị luận trong chương trình Ngữ văn THCS bao gồm:
Nghi luận chứng minh.
Nghị luận giải thích.
Nghi luận xã hội gồm: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo đức.
Nghi luận văn học gồm: Nghị luận về một tác phẩm, truyện (hoặc một đoạn trích) và nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Nghi luận chứng minh.
Nghị luận giải thích.
Nghi luận xã hội gồm: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo đức.
Nghi luận văn học gồm: Nghị luận về một tác phẩm, truyện (hoặc một đoạn trích) và nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
A. Nghị luận chứng minh:
1. Khái niệm, mục đích và đặc điểm của văn nghị luận chứng minh.
+ Chứng minh là phép lập Iuận dùng những lí lẽ và bằng chứng (dẫn chứng và lí !ẽ) chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ hoặc làm sáng tỏ một vấn đề nào đó là đúng, là có thật.
+ Mục đích của văn chứng minh là cần khẳng định một sự thật nào đó, muốn người đọc, người nghe hiểu và tin điều được chứng minh.
+ Dẫn chứng và lý lẻ trong văn chứng minh:
Đặc điểm nổi bật của văn chứng minh là dẫn chứng. Muốn bài văn chứng minh có sức thuết phục thì hệ thống dẫn chứng trong văn chứng mình phải được đảm bảo tính chính xác, phong phủ, toàn diện.
Lý lẽ trong văn chứng minh dù không đóng vai trò chính nhưng cũng khá quan trọng, bởi vì ngoài việc nêu dẫn chứng người viết phải đưa ra được những lí lẽ xác đáng. Lí lẻ trong văn chứng mình thường là những chân lí đã được mọi người thừa nhận.
2. Cách làm bài văn nghị luận chứng minh:
a. Các bước làm bài văn nghi luận chứng minh:
+ Bước 1 Tìm hiểu đề và tìm ý:
Tìm hiểu đề: Tức là tìm hiểu những yêu cầu về nội dung và hình thức của bài viết. Vấn đề cần chứng minh là gì. (Xác định luận điêm tông quát). Cần sử dụng những phương pháp lập luận nào.
Tìm ý: Tức là tìm những ý chính sẽ triển khai trong bài văn. (Các luận điểm cần triển khai để làm sáng tỏ luận điểm tổng quát.)
+ Bước 2 Lập dân ý, bổ sung dàn ý.
Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần chứng minh. (Nêu luận điểm tổng quát).
Thân bài: Lần lượt làm sáng tỏ các luận điểm bằng dẫn chứng và lí lẽ.
Kết bài: Khẳng định lại vấn để chứng minh.
+ Bước 3 Viết bài hoàn chính:
Sau khi lập dàn ý tiến hành viêt bài hoàn
chính.
+ Bước 4 Kiểm tra và sửa chữa văn bán:
Cần chủ ý sửa các lỗi chính tả, diễn đạt, ngữ pháp.
Các phương pháp lập luận trong bài văn nghi luận chứng minh:
Có nhiều cách lập luận, sau đây là một số cách quen thuộc:
Lập luận theo quan hệ nhân quả.
Lập luận theo quan hệ tổng hợp phán hợp đưa ra một nhận định chung, rồi lấy lẫn chứng bằng những trường hợp cụ thể, rồi cuối cùng kết luận.
Lập luận theo quan hệ tương đồng (suy luận tương đồng).
Lập luân theo trình tự không gian.
Lập luận theo trình tự đối tượng, hoàn cảnh, lĩnh vực.
Những bài văn nghị luận.
Những bài văn mẫu hay.
- Giới thiệu các kiểu bài nghị luận trong chương trì...
- Phương pháp làm văn nghị luận.
- Phương pháp làm văn nghị luận.
- Các phương pháp làm văn nghị luận.
- Hãy tả hình dáng và những nết tốt của một bạn tron...
- Tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em kính ...
- Bài văn miêu tả cảnh đẹp quê hương em.
- Em hãy viết một bài văn tả một người thân mà em yê...
- Bài văn thuyết minh giới thiệu về một món ăn đặc s...
- Bài văn thuyết minh hay
- Bài văn thuyết minh hay
- Những bài văn miêu tả hay
- Những bài văn thuyết minh hay
- Những bài văn kể chuện hay
- Bài văn miêu tả cảnh
- Bài văn kể chuyện
- Bài văn miêu tả vẻ đẹp làng quê
- Phương pháp làm văn miêu tả
No comments:
Post a Comment